QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN

5/5 - (6 bình chọn)

Công ty TNHH Vật liệu mới Công trình INDECOM xin gửi đến Quý Khách hàng bài viết giới thiệu về: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT

1.Phạm vi điều chỉnh

  • Quy chuẩn này quy định giới hạn tối đa các mức tiếng ồn tại các khu vực có con người sinh sống, hoạt động và làm việc.
  • Tiếng ồn trong quy chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn.
  • Quy chuẩn này không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên trong các cơ sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ.

2. Đối tượng áp dụng 

  • Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân các hoạt động gây ra tiếng ồn ảnh hưởng đến các khu vực có con người sinh sống, hoạt động và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.

3. Giải thích thuật ngữ

3.1. Khu vực đặc biệt 
  • Là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt khác.
3.2. Khu vực thông thường
  • Gồm: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN

4. Quy định kỹ thuật

  • Các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ và sinh hoạt không được vượt quá giá trị quy định tại Bảng 1.

Bảng 1 – Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (QCVN 26:2010/BTNMT)

TTKhu vựcTừ 6 giờ đến 21 giờ (dBA)Từ 21 giờ đến 6 giờ (dBA)
1Khu vực đặc biệt5545
2Khu vực thông thường7055

5. Phương pháp xác định

5.1. Phương pháp đo tiếng ồn thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia sau đây:

  • Bộ TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm 2 phần:
  • TCVN 7878 – 1:2008 (ISO 1996 – 1:2003) Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá.
  • TCVN 7878 – 2:2010 (ISO 1996 – 2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suất âm.

5.2. Trong những tình huống và yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếng ồn có thể là các tiêu chuẩn hoặc phương pháp khác do cơ quan có thẩm quyền chỉ định.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN

6. Giải pháp kỹ thuật sử dụng tấm chống ồn

  • Việc sử dụng tường chắn âm thanh là một biện pháp hữu hiệu để kiểm soát tiếng ồn của phương tiện vận tải… Tường chắn chống ồn có hiệu quả trong việc giảm thiểu tiếng ồn khi chúng phá vỡ đường sóng âm giữa nguồn và đối tượng tiếp nhận.
  • Chiều cao cần thiết của một tường chắn chống ồn phụ thuộc vào các yếu tố như chiều cao nguồn và khoảng cách từ nguồn đến các rào cản.
  • Ngày nay, nhờ sự phát triển của ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, các nhà sản xuất đã đưa ra một số loại tấm tiêu âm, cách âm với các đặc tính kinh tế kỹ thuật khác nhau.
Đặc tínhTấm tiêu âm kim loại có đục lỗ nhỏ
Chiều cao<2m
Hiệu quả tiêu âmTốt
Hiệu quả cách âmTốt
Tính năng chống áp lực gió, chống biến dạngTốt
Hiệu quả giảm ồn13 dBA

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT

error: Content is protected !!
Contact Me on Zalo