Báo giá ngói bitum phủ đá 2023

5/5 - (1 bình chọn)

Công ty TNHH Vật liệu mới Công trình INDECOM xin gửi đến Quý Khách hàng bài viết giới thiệu về sản phẩm ngói bitum và báo giá ngói bitum phủ đá 2023

  1. THỊ TRƯỜNG

  1. Thị trường vật liệu ngói nói chung
  • Ngói là vật liệu xây dựng mang tính thẩm mỹ được sử dụng lớn ở thị trường nhà ở tại VN, dung lượng thị trường lớn với nhiều phân khúc khác nhau: nhà ở, biệt thự, resort, n…
  • Có nhiều sản phẩm ngói khác nhau tùy theo thẩm mỹ và yêu cầu của CĐT:
  • Ngói gạch nung
  • Ngói tráng men
  • Ngói xi măng
  • Ngói composite
  • Ngói Bitum
      b. Thị trường ngói bitum nói riêng.
  • Ngói Bitum là sản phẩm tiềm năng, xu thế mới cho vật liệu ngói trong những năm sắp tới. Được sử dụng cho nhiều loại mái: mái thái, mái mansard, mái vòm, …. Đã được sử dụng ở nhiều sản như phẩm nhà ở, các dự án bất động sản lớn, resort, khu du lịch.
  • Sẽ là xu thế mới, mở ra thị trường tiêu thụ lớn.
  1. SẢN PHẨM NGÓI BITUM

  1. Ngói bitum là gì
  • Ngói Bitum là tấm phẳng trùng ngưng từ Bitum, kết hợp với một số vật liệu và phụ gia khác.
        b. Cấu tạo
  • Nói bitum phủ đá là loại ngói dạng tấm được cấu tạo từ 5 lớp:
  • Lớp 1: Bề mặt phủ đá. Lớp này có tác dụng bảo vệ bề mặt và màu của đá sẽ mang tính thẩm mỹ cho ngôi nhà.
  • Lớp 2: Lớp bitum với biến tính polyme, có tác dụng các nhiệt, cách âm, chống thấm và bảo vệ.
  • Lớp 3: Lớp vải được cấu thành từ các sợi thủy tinh, tạo độ linh hoạt dạng tấm cho ngói bitum (dễ dàng uốn, cắt, …).
  • Lớp 4: Lớp bitum với biến tính polyme, có tác dụng các nhiệt, cách âm, chống thấm và bảo vệ.
  • Lớp 5: Phủ bề mặt cát, lớp này có công dụng tạo bề mặt nhám, chống trượt, làm cho ngói bitum bám chặt vào bề mặt mái nhà.
        c. Ưu, nhược điểm
  • Ưu điểm:
  • Trọng lượng nhẹ
  • Độ dẻo cao
  • Dễ dàng thi công
  • Độ bền cao
  • Chống ồn, cách nhiệt
  • Đa dạng về màu sắc và kiểu dáng
  • Có thể tái chế
  • Nhược điểm:
  • Cần có bề mặt bằng phẳng để thi công.

Báo giá ngói bitum phủ đá 2023

  1. THI CÔNG

  • Chuẩn bị dụng cụ:
  • Dao dọc giấy
  • Thước cuộn
  • Búa
  • Kéo
  • Con lăn
  • Búa cao su
  • Súng bắn đinh
  • Chuẩn bị vật tư:
  • Keo bitum lỏng (chống thấm)
  • Đinh hoặc vít chuyên dụng (tùy vào vật liệu cấu tạo mái nhà)
  • Màng chống thấm tự dính
  • Tiến hành thi công
  • Dọn dẹp sạch sẽ mái nhà, không để lại các vật nhọn hay rác và đảm bảo mái nhà bằng phẳng, khô ráo sẽ giúp tăng độ dính bám của ngói bitum với mái nhà, hiệu quả chống thấm được nâng cao.
  • Quét lớp bitum chống thấm
  • Để nguyên tấm lợp và lật ngược mặt lại để làm tấm lót
  • Tiến hành lợp tấm lót vào mép dưới của phần mái. Sao cho song song với trục ngang. Có thể đưa tấm lót dư ra bên ngoài mép mái một đoạn ≤ 30mm.
  • Vị trí bắn đinh là chính giữa các đỉnh khe, cách đỉnh khe của ngói 2 cm xuống dưới.
  • Tấm lợp lót đuôi mái có tác dụng chống thấm (hiện mao dẫn làm nước mưa thấm ngược lên trên) và giúp ổn định phần thân mái phía trên.
  • Lắp các tấm ngói sao cho các rãnh xen kẽ với nhau tạo hiệu ứng tường gạch
  • Mép dưới cùng của tấm trên sẽ phải trùng với đỉnh khe của tấm phía dưới
  • Đóng 5 vị trí đinh vào mỗi tấm (3 vị trí ở chính giữa đỉnh khe và cách đỉnh khe 2 cm hướng lên trên, 2 vị trí còn lại là biên cách mép ngoài cùng 2 cm và tạo với 3 vị trí còn lại 1 đường thẳng)
  • Chú ý: Đinh đóng cố định ngói phải luôn đi qua 2 lớp (đinh đóng vào phải đi qua tấm phía trên và phía dưới liền kề nhau)
  • Lắp các tấm ngói bitum ở các mặt của mái từ mép dưới của mái cho đến khi lên đến đỉnh.
  • Phần đỉnh mái: Khi thi công đến phần đỉnh của mái, ta sẽ cắt các tấm ngói liền thành các phiến bằng nhau. Dùng đinh để cố định đầu tấm tiên, vị trí đóng đinh ở hai bên mép của phiến cách mép 50 mm Trừ tấm đầu tiên thì các tấm còn lại khi cố định bằng đinh, đinh đóng xuống sẽ đi qua 2 lớp (hoặc 3 nếu tấm lợp phần thân mái ở sát đỉnh mái) của phiến, đảm bảo độ chắc chắn và chống thấm.
  • Các vị trí giáp tường: Vị trí giáp tường là rất quan trọng khi thi công tấm lợp bitum. Cần đảm bảo các chỗ giáp, đường rãnh không có khe hở để nước không thể thấm qua khe rãnh của mái bitum. Đối với tấm lợp sát mép tường, ta lợp phủ lên tường một đoạn cao 100mm. Sau đó dùng đinh thép để liên kết cố định vào tường. Tại chỗ giáp mí giữa tường và tấm lợp, dùng máy cắt gạch cắt một đường sâu 20mm. Sau đó dùng thanh V nhôm (20x20x1) đóng vào rãnh vừa cắt. Rồi dùng Silicon bịt kín các khe hở lại.
  • Một số lưu ý khi thi công
  • Thi công ngói bitum trong điều kiện thời tiết khô ráo
  • Bề mặt mái thi công phải bằng phẳng. Nếu bề mặt mái làm bằng bê tông sỏi đá, có nhiều chỗ lồi lõm trên bề mặt, có thể tráng thêm 1 lớp vữa mỏng để đảm bảo độ bằng phẳng của mái
  • Bề mặt mái thi công phải luôn đảm bảo sạch sẽ và khô ráo
  • Đinh hoặc vít cố định ngói phải là loại chuyên dụng, chống rỉ sét.

Báo giá ngói bitum phủ đá 2023

  1. SO SÁNH VỚI CÁC GIẢI PHÁP TRUYỀN THỐNG

So sánh với các vật liệu ngói truyền thống như ngói gạch hay mái tôn, ngói Bitum sẽ mang lại các lợi ích sau:

  • Tiết kiệm tài chính: Do giá thành cạnh tranh hơn và có thể giảm bớt các lớp kết cấu đi cùng.
  • Trọng lượng nhẹ hơn so với các vật liệu ngói khác.
  • Thi công dễ dàng: do tính linh hoạt, độ dẻo cao.
  • Độ bền cao.
  • Phù hợp với nhiều loại mái nhà.
Thông tin liên hệ

Báo giá ngói bitum phủ đá 2023 – Báo giá ngói bitum phủ đá 2023 – Báo giá ngói bitum phủ đá 2023 – Báo giá ngói bitum phủ đá 2023 – Báo giá ngói bitum phủ đá 2023 – Báo giá ngói bitum phủ đá 2023 – Báo giá ngói bitum phủ đá 2023 – Báo giá ngói bitum phủ đá 2023 – Báo giá ngói bitum phủ đá 2023 – Báo giá ngói bitum phủ đá 2023

error: Content is protected !!
Contact Me on Zalo