geocell
Nhiệt điện BOT Vân Phong 1
Nhiệt điện BOT Vân Phong 1
HDPE INDECOM 0988989695
Thi công màng chống thấm HDPE
ngói bitum
Màng chống thấm HDPE

THÍ NGHIỆM

ASTM D792 xác định chỉ tiêu: Tỷ trọng của vật liệu (nguồn: internet)

ASTM D4833 xác định chỉ tiêu: Sức kháng xuyên thủng thanh (nguồn: internet)

ASTM D5885 xác định chỉ tiêu: OIT (nguồn: internet)

ASTM D5721 xác định chỉ tiêu: Kháng tia UV (nguồn: internet)

ASTM D5596 xác định chỉ tiêu: Độ phân tán Carbon đen (nguồn: internet)

ASTM D1004 xác định chỉ tiêu: Cường độ chịu xé rách (Tear tensile strength) (nguồn: internet)

ASTM D6693 xác định chỉ tiêu: Cường độ chịu đứt (Tensile Strength at Break) –  Cường độ chịu kéo tại điểm chảy (Tensile Strength at Yield) (nguồn: internet)

ASTM D5199 xác định chỉ tiêu: Độ dầy (nguồn: internet)

Sử dụng máy kéo thí nghiệm vật liệu tại hiện trường – Máy Leister Thụy Sỹ

Sử dụng máy kéo thí nghiệm vật liệu tại hiện trường – Máy Leister Thụy Sỹ

 

 

 

 

Công ty TNHH Vật liệu mới Công trình INDECOM xin giới thiệu đến Quý Khách hàng. Phương pháp thí nghiệm phá hủy đường hàn

1. Phương pháp thí nghiệm phá hủy đường hàn. Theo tiêu chuẩn ASTM-D6392-99

(Tương đương với tiêu chuẩn ASTM-D4437-99)

Là phương pháp kiểm tra sức bền cơ học của tất cả các loại đường hàn, bao gồm: độ bền kháng kéo và độ bền kháng bóc

Các thí nghiệm được tiến hành  tại các phòng thí nghiệm hợp chuẩn.

a. Qui định lấy mẫu tại hiện trường:

Tần suất lấy mẫu: Được qui định theo độ dài của đường hàn và tính bằng số mét thành phẩm cho 1 lần kiểm tra. (Chi tiết theo yêu cầu của dự án).

Yêu cầu chống thấm càng cao, tần suất kiểm tra càng lớn.

Vị trí lấy mẫu: chọn ngẫu nhiên.

Hình dạng mẫu : Mẫu có dạng hình chữ nhật, đường hàn đi qua tâm mẫu (hình H.5.4).

Kích thước mẫu:  tối thiểu phải  rộng 30 cm, dài 45 cm.

Mẫu gửi đến phòng TN phải ghi đầy đủ các thông tin sau: Ngày, tháng, năm, vị trí lấy mẫu, tên công trình, chữ ký của người có trách nhiệm

CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM

Ghi chú: Tại những chỗ cắt mẫu thí nghiệm sau đó phải xử lý bằng cách  phải hàn vá bằng máy hàn đùn và kiểm tra bằng phương pháp chân không

b. Phương pháp thí nghiệm kiểm tra độ bền mối hàn trong phòng thí nghiệm (theo tiêu chuẩn ASTM-D6392-99):
  • Thiết bị thí nghiệm:
  • Máy thí nghiệm kéo.
  • Ngàm kẹp mẫu có thiết diện 1 in (25mm).
  • Thiết bị ghi số liệu.
  • Chế tạo mẫu trong phòng thí nghiệm: Theo hình H.5.5
  • Từ mẫu lấy ở hiện trường, chế tạo thành 10 mẫu thí nghiệm, mỗi mẫu có kích thước dài x rộng = 150mm x25mm ( 6in x1in).

Phương pháp thí nghiệm phá hủy

  • Đánh số thứ tự: 1a, 2a, 3a, 4a, 5a cho  các mẫu thí nghiệm xác định độ bền kháng bóc và 1b, 2b, 3b, 4b, 5b cho các mẫu  thí nghiệm xác định độ bền kháng kéo.
  • Điều hoà mẫu trong điều kiện tiêu chuẩn:Nhiệt độ: 23 ±2oC ; Độ ẩm: 50% – :- 70% ; Thời gian ít nhất 24h
  • Trình tự thí nghiệm:
  • Mẫu thí nghiệm kháng bóc lắp vào ngàm kẹp như hình H.5.6
  • Mẫu thí nghiệm kháng kéo lắp vào ngàm kẹp như hình H.5.7
  • Chọn tốc độ kéo của máy 50mm/phút (2 in/min)
  • Cho máy chạy đến khi mẫu đứt và ghi kết quả
  • Tính toán và đánh giá kết quả:
  • Độ bền kháng bóc của mối hàn là gía trị trung bình cộng của 5 mẫu thí nghiệm 1a đến 5a
  • Độ bền kháng kéo của mối hàn là gía trị trung bình cộng của 5 mẫu thí nghiệm 1b đến 5b.

Phương pháp thí nghiệm phá hủy

c. Bảng tiêu chuẩn độ bền mối hàn

Phương pháp thí nghiệm phá hủy

Phương pháp thí nghiệm phá huỷ đường hàn – Phương pháp thí nghiệm phá huỷ đường hàn – Phương pháp thí nghiệm phá huỷ đường hàn – Phương pháp thí nghiệm phá huỷ đường hàn – Phương pháp thí nghiệm phá huỷ đường hàn